Làm gì để phòng ngừa ung thư dạ dày?
Để phòng ngừa ung thư dạ dày hiệu quả, các chuyên gia đã đưa ra một vài lời khuyên như:
- Hạn chế ăn đồ ăn mặn cũng như các đồ ăn hun khói, nướng, chiên nhiều dầu mỡ
- Hạn chế ăn đồ muối chua như: cà muối, dưa muối, hành muối… Đây là những thực phẩm tuy rất dễ ăn và đưa cơm, nhưng lại chứa khá nhiều nitrit và amin thứ cấp khi vào dạ dày có thể kết hợp thành chất Nitrosamines cực độc gây ung thư.
- Từ bỏ thói quen hút thuốc lá, uống rượu bia và các chất kích thích
- Tích cực bổ sung chất dinh dưỡng hợp lý, thức ăn chế biến từ các thực phẩm chứa nhiều vitamin A, B, C, E
- Tích cực bổ sung chất dinh dưỡng hợp lý, thức ăn chế biến từ các thực phẩm chứa nhiều vitamin A, B, C, E
- Có chế độ nghỉ ngơi, luyện tập thể dục thể thao hợp lý, điều độ.
Và quan trọng nhất là đừng quên khám tầm soát ung thư dạ dày hàng năm.
Và quan trọng nhất là đừng quên khám tầm soát ung thư dạ dày hàng năm.
Nếu chẳng may phát hiện bị ung thư dạ dày thì chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư dạ dày là một vấn đề quan trọng trong toàn bộ quá trình chăm sóc người bệnh.
Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư dạ dày bao gồm 2 vấn đề chính là thực phẩm nên ăn và thực phẩm không nên ăn. Cụ thể:
Những thực phẩm nên dùng
Để kéo dài thời gian sống, người bệnh cần tích cực điều trị và duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh. Chế độ dinh dưỡng của người bệnh cần có đủ các dưỡng chất sau:
- Tinh bột (gạo, ngô, lúa mì, hạt lúa mạch, khoai tây, khoai lang, khoai sọ, sắn…) Với những loại thực phẩm này, bạn nên hầm thành cháo hay nấu súp cho người mắc bệnh ăn, sẽ giúp việc tiêu hóa và hấp thụ tốt hơn.
- Rau quả: rau quả là nguồn thực phẩm cung cấp vitamin và chất xơ, giúp thúc đẩy quá trình tiêu hóa cũng như bảo vệ sức khỏe tốt nhất. Trong bữa ăn của người ung thư nên có nhiều rau xanh được hầm nhừ hoặc nấu chín mềm. Cùng với bữa ăn chính, bữa tráng miệng của người ung thư bạn có thể lựa chọn các loại quả như, chuối, bưởi ngọt,….
- Chất đạm: Người mắc bệnh ung thư dạ dày cần được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng, nhất là chất đạm, sắt, kẽm có trong thịt gà, thịt lợn, thịt bò…Bên cạnh đó, người bệnh cũng nên ăn nhiều cá, hải sản để cung cấp các acid amin và một vài vi chất dinh dưỡng quý giá cho cơ thể.
- Chất béo không bão hòa (từ từ hạt cải dầu, dầu oliu, hạt ô liu, quả bơ,…) là nguồn dinh dưỡng có giá trị năng lượng cao, giúp hình thành cấu trúc tế bào cơ thể nên là lựa chọn mà người mắc bệnh ung thư dạ dày không thể bỏ qua.
Để kéo dài thời gian sống, người bệnh cần tích cực điều trị và duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh. Chế độ dinh dưỡng của người bệnh cần có đủ các dưỡng chất sau:
- Tinh bột (gạo, ngô, lúa mì, hạt lúa mạch, khoai tây, khoai lang, khoai sọ, sắn…) Với những loại thực phẩm này, bạn nên hầm thành cháo hay nấu súp cho người mắc bệnh ăn, sẽ giúp việc tiêu hóa và hấp thụ tốt hơn.
- Rau quả: rau quả là nguồn thực phẩm cung cấp vitamin và chất xơ, giúp thúc đẩy quá trình tiêu hóa cũng như bảo vệ sức khỏe tốt nhất. Trong bữa ăn của người ung thư nên có nhiều rau xanh được hầm nhừ hoặc nấu chín mềm. Cùng với bữa ăn chính, bữa tráng miệng của người ung thư bạn có thể lựa chọn các loại quả như, chuối, bưởi ngọt,….
- Chất đạm: Người mắc bệnh ung thư dạ dày cần được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng, nhất là chất đạm, sắt, kẽm có trong thịt gà, thịt lợn, thịt bò…Bên cạnh đó, người bệnh cũng nên ăn nhiều cá, hải sản để cung cấp các acid amin và một vài vi chất dinh dưỡng quý giá cho cơ thể.
- Chất béo không bão hòa (từ từ hạt cải dầu, dầu oliu, hạt ô liu, quả bơ,…) là nguồn dinh dưỡng có giá trị năng lượng cao, giúp hình thành cấu trúc tế bào cơ thể nên là lựa chọn mà người mắc bệnh ung thư dạ dày không thể bỏ qua.
Những thực phẩm cần hạn chế
Người bệnh ung thư dạ dày cần hạn chế các thực phẩm sau:
Người bệnh ung thư dạ dày cần hạn chế các thực phẩm sau:
- Thực phẩm đóng hộp, hun khói. Thực phẩm nướng, rán, chế biến ở nhiệt độ cao. Các loại hoa quả có vị chua như cóc, xoài, chanh,…
- Thực phẩm lên men: chúng dễ sinh hơi trong dạ dày như các loại dưa cà muối, hành… Gia vị cay nóng: như ớt, tỏi, tiêu…, chúng có thể làm hư hại niêm mạc dạ dày. Đồ uống có chứa chất kích thích: rượu, bia, cà phê…
- Hạn chế sử dụng muối: Các nhà nghiên cứu đã đưa ra khuyến cáo, muối là tác nhân thúc đẩy, kích hoạt các tác nhân gây ung thư. Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới, nhu cầu bổ sung muối hàng ngày trung bình khoảng 6g/người/ngày.
- Hạn chế sử dụng muối: Các nhà nghiên cứu đã đưa ra khuyến cáo, muối là tác nhân thúc đẩy, kích hoạt các tác nhân gây ung thư. Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới, nhu cầu bổ sung muối hàng ngày trung bình khoảng 6g/người/ngày.
* Lưu ý: trong chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư dạ dày: người bệnh tuyệt đối không nên ăn quá mặn, quá nóng hoặc ăn quá no. Nên chia thành nhiều bữa ăn trong ngày, mỗi lần ăn một lượng nhỏ sẽ giảm tải cho dạ dày.
Ngoài ra, người bệnh cần có chế độ ăn uống, sinh hoạt điều độ, thực hiện các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, tập yoga… tránh các công việc lao động nặng nhọc.
Người bệnh cần theo dõi tình trạng sức khỏe, tái khám định kỳ theo đúng lịch hẹn của bác sĩ nhằm kiểm tra quá trình hồi phục sức khỏe.
Hà An - Minh Anh Ngoài ra, người bệnh cần có chế độ ăn uống, sinh hoạt điều độ, thực hiện các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, tập yoga… tránh các công việc lao động nặng nhọc.
Người bệnh cần theo dõi tình trạng sức khỏe, tái khám định kỳ theo đúng lịch hẹn của bác sĩ nhằm kiểm tra quá trình hồi phục sức khỏe.
_______________________________
No comments:
Post a Comment